"Nhân Quả" (karma), hay còn gọi là "nhân duyên" (khi "tốt") hoặc "nghiệp chướng" (khi "xấu") là một QUY LUẬT CỦA THIÊN NHIÊN chi phối bao quát mọi thứ trên đời và hiện diện xuyên suốt trong dòng "thời gian" từ "quá khứ", "hiện tại" cho đến "tương lai". Về căn bản, "Nhân Quả" là một động lực được tạo ra bằng sự nhận thức và những hành động của bạn từ trong Quá Khứ, để rồi ảnh hưởng đến những quyết định và chọn lựa của bạn trong Hiện Tại và cả Tương Lai. Theo tôi, "Nhân Quả" vô thưởng vô phạt, rất "nhẹ nhàng" và thật ra không quá "kinh khủng" như bạn tưởng tượng. Ở một khía cạnh đơn giản, bạn có thể xem luật "nhân quả" như là một phiên bản "mở rộng" của luật "âm dương" mà văn hóa Á Đông chúng ta thường hay đề cập đến. Như "âm dương", "nhân quả" hiện diện là để giúp CÂN BẰNG lại trật tự của vũ trụ, giữ cho mọi t...
Đây là có lẽ là một câu hỏi nhạy cảm hàng top, đối với cả sales lẫn doanh nghiệp Tất nhiên là câu trả lời phụ thuộc và rất nhiều yếu tố, từ nội tại tính cách, năng lực, giai đoạn nghề nghiệp của bạn sales đó, đến văn hóa, ngành nghề của doanh nghiệp, hay yếu tố vĩ mô lẫn các biến số không thể ngờ tới. Nhưng nếu phải có một công thức tạm gọi là phổ biến, thì đây là công thức mà bạn tìm kiếm: 1. Hai tháng: là khoảng thời gian thử việc. Tất nhiên 90% sales nghỉ việc trong thời gian này do không đạt yêu cầu. 10% còn lại do Sales cảm thấy quá áp lực (thường do đổi ngành) hoặc công ty không như kỳ vọng. 2. Sáu tháng: sau một khoảng thời gian làm việc sales cảm thấy: - Sản phẩm kém, thị trường khó - Cảm thấy lạc lõng, không phù hợp văn hóa, không gắn kết cùng đồng nghiệp - Tính chất công việc quá khắc nghiệt Lưu ý: nếu sales nghỉ việc ở 2 mốc trên thì thường trên CV không thể hiện nên rất khó biết 3. Hai năm: nếu trải qua 2 mốc trên nghĩa là sales có được những điều kiện cơ b...
Giám đốc vận hành lương 2,6 tỷ đồng/năm trước khi nghỉ việc tiết lộ: Cốt lõi của thăng tiến không phải năng lực, mà là sự tin tưởng của sếp! Nơi làm việc không chỉ là đấu trường của khả năng mà còn là một quá trình phức tạp nhằm xây dựng mối quan hệ và sự tin cậy giữa các cá nhân, đặc biệt là sự tin tưởng của sếp. Khi còn đi học, cô giáo dạy chúng ta: đi học là phải học hành chăm chỉ, nếu đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển sinh đại học, bạn có thể vào một trường đại học tốt và có một cuộc sống tươi sáng. Khi chúng ta đi thực tập, bố mẹ nói với chúng ta: Vào đại học là để trau dồi kỹ năng. Nếu nhận được lời mời thực tập, nếu làm việc đủ chăm chỉ, bạn sẽ được lãnh đạo đánh giá cao, và việc thăng chức cũng như tăng lương sẽ rất dễ dàng. Tuy nhiên, sau khi lăn lộn ở nơi làm việc trong vài năm, tôi phát hiện ra rằng làm việc chăm chỉ không phải lúc nào cũng được đền đáp. Cuộc sống, nắm vững các đường tắt thường hữu ích hơn là làm việc chăm chỉ, chẳng hạn như lấy được lòng tin của sếp (lãnh đạo...
Comments
Post a Comment