Posts

50 PHÉP TẮC TRÊN MÂM CƠM VIỆT

1. Không và quá 3 lần khi đưa bát cơm lên miệng. 2. Không gắp thức ăn đưa thẳng vào miệng mà phải đặt vào bát riêng rồi mới ăn. 3. Không dùng thìa đũa cá nhân của mình quấy vào tô chung. 4. Không xới lộn đĩa thức ăn để chọn miếng ngon hơn. 5. Không cắm đũa dựng đứng vào bát cơm. 6. Không nhúng cả đầu đũa vào bát nước chấm. 7. Phải trở đầu đũa khi muốn tiếp thức ăn cho người khác. 8. Không được cắn răng vào đũa, thìa, miệng bát, không liếm đầu đũa 9. Không vừa cầm bát vừa cầm đũa chỉ 1 tay cũng như không được ngậm đũa để rảnh tay làm các việc khác chẳng hạn như múc canh, đôi đũa chưa dùng đến phải đặt vào mâm hoặc đĩa bàn nếu ăn trên bàn có dùng đĩa lót bát, hoặc đồ gác đũa. 10. Ngồi ăn dù trên chiếu hay trên ghế đều không được rung đùi, rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ, và cực kỳ vô lễ. 11. Không ngồi quá sát mâm hay bàn ăn nhưng cũng không ngồi xa quá. 12. Ngồi trên ghế thì phải giữ thẳng lưng. Ngồi trên chiếu thì chuyển động lưng và tay nhưng không được nhấc mông. 1...

Doanh nghiệp nào cũng từng Mắc Phải Những Lỗi Sản Xuất "Nhiều Thì Thừa, Ít Thì Thiếu"?

Image
🏭 ĐỌC NGAY NẾU BẠN: Tốn hàng đống tiền vì tồn kho cao, hủy hàng không bán được? "Vật lộn" với dự báo nhu cầu sai lệch, sản xuất theo cảm tính? Muốn tối ưu dòng tiền nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu? 👉 NGUYÊN TẮC SỐ 3 CỦA TOYOTA (TPS): "SỬ DỤNG HỆ THỐNG KÉO - TRÁNH SẢN XUẤT QUÁ MỨC" Hiểu đơn giản: Sản xuất ĐÚNG thứ khách cần, ĐÚNG thời điểm, ĐÚNG số lượng. ➤ Lãng phí giảm 50%, lợi nhuận tăng gấp đôi! 🎯 THỰC TẾ ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP: TRƯỚC: Lập kế hoạch sản xuất theo tháng, mơ hồ. Dự báo không sát với thực tế. Tồn kho "vô tội vạ", không biết đủ hay thiếu. Sản xuất cả sản phẩm lỗi mảng. SAU KHI ÁP DỤNG "KÉO": Dự báo theo tuần, bám sát đơn hàng thực tế. Theo dõi tồn kho = Số ngày bán hàng (Ví dụ: đủ dùng 7 ngày) Cắt bỏ 30% sản phẩm kém hiệu quả, tập trung vào mặt hàng "hot". 🍔 VÍ DỤ "ĐAU LÒNG" TỪ NGÀNH THỰC PHẨM: 1 lô hàng ứ đọng = Tiêu hủy 100 triệu + Mất khách hàng + Tổn thương thương hiệu. Trong khi đó, doanh nghiệp áp dụn...

Phân biệt Khuyến mãi và Khuyến mại

Image
Nguồn: https://www.linkedin.com/in/hang-nguyen-thi-dieu

Để tốc độ học hỏi nhanh hơn tốc độ kháng cự

Mọi tổ chức đều có quán tính. Càng thành công, quán tính càng lớn. Những gì đã giúp tổ chức phát triển trong quá khứ lại chính là những gì có thể cản trở bước tiến trong tương lai. Vậy nên, khi nói về chuyển đổi, câu hỏi không phải là “Làm sao để tránh phản kháng?” – vì phản kháng là tự nhiên. Mà phải là: “Làm sao để tốc độ học hỏi nhanh hơn tốc độ kháng cự?” Bởi vì khi một tổ chức học hỏi nhanh hơn khả năng của nó để chống lại sự thay đổi, thì đổi mới không còn là một cuộc chiến, mà trở thành một hành trình tiến hóa tự nhiên. Nhưng làm thế nào để tổ chức có thể mở ra một tương lai mới mà vẫn giữ được bản sắc của mình? Nếu đổi mới quá nhanh, ta có nguy cơ đánh mất những giá trị quan trọng đã làm nên thành công. Nếu giữ quá chặt cái cũ, ta lại bị mắc kẹt trong chính thành trì của mình. Điều đó dẫn đến câu hỏi thứ hai: “Làm sao để chuyển đổi mà vẫn bảo vệ được giá trị cốt lõi dài hạn?” Giữa tối ưu hóa hiện tại và đổi mới tương lai luôn có một sự căng kéo. Lãnh đạo không phải là chọn phe,...

50 CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI KHI XÂY DỰNG TRẢI NGHIỆM KHÁCH HÀNG (CX)

Image
( Trải nghiệm khách hàng không phải là một dịch vụ, nó là một hệ sinh thái!) Trải nghiệm khách hàng (Customer Experience - CX) không chỉ là một khái niệm mơ hồ về “dịch vụ tốt”, mà là tổng hòa của mọi điểm chạm mà khách hàng có với thương hiệu. Nó quyết định việc họ quay lại hay rời đi, giới thiệu bạn bè hay im lặng biến mất. Trong quá trình tư vấn cho nhiều doanh nghiệp, Nhung nhận ra rằng một CX tốt không đến từ sự may mắn, mà đến từ việc trả lời những câu hỏi đúng. Dưới đây là 50 câu hỏi quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần trả lời để xây dựng một trải nghiệm khách hàng thực sự xuất sắc. I. HIỂU KHÁCH HÀNG (Customer Insight)  1. Khách hàng lý tưởng của anh chị là ai? (Độ tuổi, giới tính, thu nhập, sở thích, hành vi, vấn đề họ cần giải quyết?)  2. Họ tìm thấy anh chị từ đâu? (Quảng cáo, truyền miệng, mạng xã hội, hội nhóm, SEO?)  3. Điều gì khiến họ quyết định mua hàng từ anh chị mà không phải đối thủ?  4. Họ thường có những băn khoăn gì trước khi mua hàn...